Nuôi vịt trời ở Sông Đầm

Sau gần một năm rưỡi triển khai, đến nay mô hình nuôi vịt trời tại Sông Đầm (xã Tam Thăng, TP.Tam Kỳ) của ông Nguyễn Hòa (64 tuổi, ở tổ 1, khối phố An Hà Đông, phường An Phú, TP.Tam Kỳ) đã khẳng định được hiệu quả kinh tế…

Bỏ phố về quê, 8X Quảng Nam làm giàu từ thứ đồ mà nhà giàu hay nhà nghèo đều phải dùng

Bỏ phố về quê, 8X Quảng Nam làm giàu từ thứ đồ mà nhà giàu hay nhà nghèo đều phải dùng

Anh Võ Xuân Quâng (40 tuổi, trú thôn Mỹ Hảo, xã Đại Phong, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) đã chọn cho mình con đường khởi nghiệp bằng nghề làm đũa mỹ nghệ, hiện cơ sở sản xuất hơn 160.000 đôi đũa mỗi tháng, lợi nhuận hơn 300 triệu đồng/năm.

Nông trại 4ha của gia đình Tuấn Anh. Ảnh: Q.H

Trang trại của chàng trai 9X ở Tiên Hà

Sau khi tu nghiệp ở Israel trở về, anh Phạm Hồng Tuấn Anh (SN 1995, xã Tiên Hà, Tiên Phước) từ bỏ công việc có mức lương ổn định, đổ công sức và tiền của đầu tư mô hình trồng cây ăn quả kết hợp với chăn nuôi trên đất của gia đình.

Vườn chanh thơm xanh tốt của ông Mai Bá Nghi. Ảnh: VĂN PHIN

Vườn cây chanh thơm ở Tam Mỹ Đông

Với gần 10 sào đất vườn, mấy năm nay, hộ ông Mai Bá Nghi (thôn Phú Quý 3, xã Tam Mỹ Đông, Núi Thành) trồng cây chanh thơm và nhiều loại cây ăn quả khác, đem lại hiệu quả kinh tế khá cao.

Theo nghề “tây” nhưng lại thích chất “ta”, nữ 8X Quảng Nam làm thứ bột giúp thiên hạ khỏe, đẹp

Mang cái "tâm" của một người dược sĩ vào những chảo đậu rang làm thành bột ngũ cốc, chị Phạm Thị Duy Mỹ (35 tuổi, trú thôn Kiệu Châu, xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) đã khởi nghiệp thành công, đưa cây lúa, hạt đậu trở thành những sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, tốt cho sức khỏe.

Mô hình nuôi bò 3b của anh Lê Văn Luật thôn Hòa Bình.

GIÀU LÊN NHỜ VỐN VAY TỪ QUỸ HỖ TRỢ NÔNG DÂN

Nhờ được vay vốn Quỹ hỗ trợ nông dân, từ một hộ gia đình khó khăn nay gia đình anh Lê Văn Luật xã Tam Thái, huyện Phú Ninh đã trở thành hộ khá, giàu của xã.

Nữ 9X Quảng Nam bỏ phố về quê, biến vùng cát trắng thành trang trại rau xanh, lãi 30 triệu/tháng

Giữa miền cát trắng ven biển huyện Thăng Bình, có một nông trại trồng rau sạch ứng dụng công nghệ cao của nữ thạc sĩ trẻ Diệp Thị Thảo Trang (30 tuổi, trú thôn Nam Hà, xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam). Đây là mô hình kinh tế nông nghiệp tiêu biểu của địa phương trong thời gian qua.

Hợp tác xã Nấm đông trùng hạ thảo Quảng Nam là một trong những mô hình tiêu biểu trong phát triển kinh tế nông nghiệp của Tam Kỳ. Ảnh: A.Sắc

Tam Kỳ phát triển kinh tế nông nghiệp: Hướng đến sinh thái, công nghệ cao

TP.Tam Kỳ rất quan tâm đến phát triển kinh tế nông nghiệp. Nhiều cơ chế, chính sách được thành phố đưa ra nhằm tạo cú hích cho nền nông nghiệp, nâng cao giá trị dựa trên công nghệ cao theo hướng sinh thái, thông minh.

Ông Võ Xuân Quâng - Giám đốc HTX SX &TM Đũa gỗ mỹ nghệ Nam Dương

Học nghề từ phố, khởi nghiệp ở làng.

Người dân thôn Mỹ Hảo, xã Đại Phong, huyện Đại Lộc chủ yếu sinh sống bằng nghề nông. Trong điều kiện thiên tai khắc nghiệt, nhiều lao động nông thôn rời quê, tìm kiếm việc làm ở nơi thành thị. Anh Võ Xuân Quâng cũng là một trong những người như thế. Nhưng khác với nhiều người, anh đi tìm việc làm, là để tìm tòi, học hỏi rồi về quê khởi nghiệp.

Vườn cây ăn quả của ông Nguyễn Quốc Oai bước đầu cho thu nhập. Ảnh: V.S

Nông dân Tam Kỳ liên kết sản xuất

Hội Nông dân TP.Tam Kỳ đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ, đặc biệt là thành lập các tổ hội nghề nghiệp để liên kết sản xuất, giúp nông dân hình thành tư duy sản xuất theo chuỗi giá trị.

Sản phẩm trùn quế của nông dân Phạm Thế Sa (Ảnh: Văn Sung)

Nông dân Núi Thành ngày càng khấm khá nhờ nuôi trùn quế, gà thả vườn

Ngoài việc vận động cán bộ, hội viên, nông dân triển khai phòng chống dịch bệnh Covid-19, các cấp Hội Nông dân trên địa bàn Núi Thành còn xây dựng, phát triển các mô hình kinh tế hiệu quả, trong đó có mô hình trùn quế, nuôi gà ta thả vườn đã mang lại thu nhập cao cho nông dân nơi đây.

Nuôi bò giúp gia đình chị Hằng có thu nhập ổn định. Ảnh: BÁ DUY

Nhiều hộ dân Phước Sơn vươn lên từ vốn vay Ngân hàng Chính sách xã hội

Nhờ tiếp cận kịp thời nguồn vốn tín dụng chính sách, người dân trên địa bàn huyện Phước Sơn có được cơ hội vươn lên, thoát nghèo.

Vườn ổi lê Đài Loan của bà Lê Thị Sáu

Phước Sơn: trồng ổi lê Đài Loan hội viên nông dân có thu nhập ổn định

Ổi lê Đài Loan là giống ổi dễ trồng, thời gian sinh trưởng ngắn, tỷ lệ đậu trái và năng suất cao, thu hoạch quanh năm, kháng sâu bệnh tốt, ổi giòn ngọt, nhiều dinh dưỡng. Mô hình này đã giúp hộ nông dân Lê Thị Sáu trú tại tổ dân phố số 01, thị trấn Khâm Đức, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam có thu nhập ổn định.

Các tin khác

  Trang trước  1 2 3 4 5 6 7 8 9  Trang sau
 
Gameshow Quê mình xứ Quảng - Số 02 năm 2023 (Phường Thanh Hà, TP Hội An)

Đang truy cậpĐang truy cập : 0


Hôm nayHôm nay : 96875

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 2202624

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 15310227