Tây Giang nỗ lực khôi phục sản xuất nông nghiệp

Khôi phục sản xuất nông nghiệp sau bão lũ đang được các cấp chính quyền ở huyện Tây Giang xem là nhiệm vụ cấp bách, nhằm sớm đảm bảo an ninh lương thực tại chỗ cho người dân.

Bàn giao “Mái ấm nông dân” cho nông dân Trần Mậu Toại có hoàn cảnh khó khăn  về nhà ở tại thôn Phú Phong (xã Đại Tân). Ảnh: T.C.T

Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của các cấp Hội Nông dân đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới

Qua hơn 10 năm triển khai thực hiện Kết luận số 62-KL/TW ngày 08/12/2009 của Bộ Chính trị về “Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị xã hội” (gọi tắt là Kết luận), hoạt động của Hội Nông dân trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực, nội dung, phương thức được đổi mới theo hướng linh hoạt, sáng tạo, bám sát thực tiễn cơ sở “sát dân, gần hộ”, lấy hội viên nông dân làm nòng cốt, đóng góp tích cực vào phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương.

Anh Tâm chia sẻ kinh nghiệm nuôi ốc cho người dân đến tham quan. Ảnh: N.Q

Chàng kỹ sư bỏ phố về quê khởi nghiệp với mô hình nuôi ốc

(QNO) - Rời phố thị, chàng kỹ sư Phùng Văn Tâm (SN 1990, thôn Trung Toàn, xã Tam Quang, Núi Thành) về quê đầu tư trang trại nuôi ốc, bước đầu đem lại nguồn thu khá ổn định.

Cánh đồng sản xuất đậu phộng để chế biến ra dầu phộng an toàn Đại Thắng

HND xã Đại Thắng, huyện Đại Lộc vận động hội viên, nông dân liên kết sản xuất nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp hữu cơ

Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ngành nông nghiệp có nhiều điều kiện để phát triển, song trong quá trình sản xuất, người nông dân quá lạm dụng hóa chất, dẫn đến sản phẩm làm ra không an toàn đã ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, đất đai bạc màu, sâu bệnh ngày càng tiến hóa để thích ứng. Cho nên, Hội Nông dân xã Đại Thắng, huyện Đại Lộc xác định vận động hội viên nông dân liên kết sản xuất nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp hữu cơ là việc cần thiết.

Cây lòn bon - một sản phẩm nông sản đặc trưng ở miền núi Tiên Phước (Quảng Nam)

Quảng Nam: Rượu vang lòn bon khẳng định thương hiệu đặc sản

(ĐCSVN) – Là sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 3 sao, do UBND tỉnh Quảng Nam cấp giấy chứng nhận năm 2019, đến nay sản phẩm Rượu vang lòn bon của Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp, chế biến và kinh doanh tổng hợp Phước Tuyên (thị trấn Tiên Kỳ, huyện Tiên Phước, Quảng Nam) đang tiếp tục khẳng định chất lượng và thương hiệu, từng bước vươn ra thị trường để đến với người tiêu dùng.

Mô hình nuôi chồn hương cho hiệu quả kinh tế cao của anh Thái Hùng Quang ở thôn An Long, xã Quế Phong, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. Ảnh: T.H.

Nuôi con “ăn đêm, ngủ ngày” mà thành đặc sản, một nông dân ở Quảng Nam lãi hàng trăm triệu

Từ 4 con chồn hương giống ban đầu, đến nay, anh Thái Hùng Quang (SN 1978) ở thôn An Long, xã Quế Phong, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam đã có trang trại nuôi chồn hương với số lượng đàn hơn 40 con, thu lãi hàng trăm triệu đồng/năm.

Ông A Vô Tô Phương - Chủ tịch UBND huyện Đông Giang (bên phải) tặng hoa chúc mừng đại hội. Ảnh: T.VƯƠNG

Đông Giang có 1.132 hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi các cấp

(QNO) - Ngày 17/5, Hội Nông dân huyện Đông Giang tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2023 - 2028) với sự tham dự của 102 đại biểu đại diện cho 4.699 hội viên trên địa bàn.

Nuôi lươn không bùn tạo sức bật cho xây dựng nông thôn mới. Ảnh: VIỆT NGUYỄN

Nuôi con đặc sản dày đặc, ở Quảng Nam, nhà nào nuôi đều có khoản tiền lớn

Nuôi lươn không bùn đem lại giá trị kinh tế cao cho người nông dân, vì vậy ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Nam sẽ nhân rộng mô hình này.

Hợp tác xã Nông nghiệp Bình Đào (xã Bình Đào, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) vinh dự được bình chọn là 1 trong 63 hợp tác xã tiêu biểu năm 2023. Ảnh: T.N.

Tiên phong trong tích tụ ruộng đất, một hợp tác xã ở Quảng Nam được tôn vinh

Gần 20 năm xây dựng, Hợp tác xã Nông nghiệp Bình Đào ở thôn Trà Đoá 1, xã Bình Đào, huyện Thăng Bình (tỉnh Quảng Nam) đã có bước phát triển mạnh mẽ. Ngày đầu thành lập, hợp tác xã chỉ có 9 thành viên với số vốn ban đầu 45 triệu đồng, đến nay HTX có 18 thành viên và số vốn đã tăng lên 5,2 tỷ đồng.

HND xã trao sinh kế cho  HVND có hoàn cảnh khó khăn

Hội Nông dân xã Tam Anh Nam, huyện Núi Thành: “Nhìn lại một nhiệm kỳ”.

Qua một nhiệm kỳ, thực hiện Nghị quyết Đại hội Hội Nông dân các cấp nhiệm kỳ 2018- 2023. Cán bộ, hội viên Nông dân xã Tam Anh Nam đã không ngừng đổi mới xây dựng, phát triển tổ chức hội vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức; khẳng định vị trí, vai trò, trách nhiệm của giai cấp nông dân Việt Nam trong công cuộc xây dựng nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

Trang trại bò 3B của ông Nguyễn Văn Kiệt (thôn Đông Đức, xã Điện Thọ).

Điện Bàn đưa Nghị quyết “tam nông” vào cuộc sống

(QNO) - Sau gần 15 năm thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, với sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ, chính quyền, sự chung sức, đồng lòng của toàn dân, nông nghiệp, nông dân, nông thôn thị xã Điện Bàn đã đạt nhiều kết quả quan trọng.

Chuyện già Đinh Văn Nở và vườn quế 5.000 gốc

Chuyện già Đinh Văn Nở và vườn quế 5.000 gốc

(QNO) - Già Đinh Văn Nở (thôn 1, Trà Giác, Bắc Trà My) nay đã 70 tuổi. Cả cuộc đời của già Nở đã gắn bó với hơn 5.000 gốc quế trong vườn, có cây ngót đã 30 - 35 tuổi.

Bò con BBB 3 tháng tuổi của anh Lê Tấn Hùng, thôn An Tây, xã Quế Thọ, huyện Hiệp Đức. Ảnh: HOÀNG LIÊN

Phát triển đàn bò thịt F2-BBB ở Hiệp Đức

Qua 3 năm triển khai, dự án “Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật phát triển bò thịt F2 từ phương pháp lai giữa bò đực BBB và bò cái Zebu trên địa bàn huyện Hiệp Đức” (6/2020 - 6/2023) do Trung tâm Kỹ thuật nông nghiệp huyện Hiệp Đức triển khai đem lại hiệu quả khả quan.

Các tin khác

  Trang trước  1 2 3 ... 7 8 9 ... 23 24 25  Trang sau
 
Gameshow Quê mình xứ Quảng - Số 02 năm 2023 (Phường Thanh Hà, TP Hội An)

Đang truy cậpĐang truy cập : 368

Máy chủ tìm kiếm : 13

Khách viếng thăm : 355


Hôm nayHôm nay : 50289

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 2132882

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 15240485