Đó là anh Nguyễn Văn Sáu - một tấm gương sáng trong phong trào "nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững" tại xã Bình Sơn, huyện Hiệp Đức.
Giữa miền cát trắng ven biển huyện Thăng Bình, có một nông trại trồng rau sạch ứng dụng công nghệ cao của nữ thạc sĩ trẻ Diệp Thị Thảo Trang (30 tuổi, trú thôn Nam Hà, xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam). Đây là mô hình kinh tế nông nghiệp tiêu biểu của địa phương trong thời gian qua.
TP.Tam Kỳ rất quan tâm đến phát triển kinh tế nông nghiệp. Nhiều cơ chế, chính sách được thành phố đưa ra nhằm tạo cú hích cho nền nông nghiệp, nâng cao giá trị dựa trên công nghệ cao theo hướng sinh thái, thông minh.
Người dân thôn Mỹ Hảo, xã Đại Phong, huyện Đại Lộc chủ yếu sinh sống bằng nghề nông. Trong điều kiện thiên tai khắc nghiệt, nhiều lao động nông thôn rời quê, tìm kiếm việc làm ở nơi thành thị. Anh Võ Xuân Quâng cũng là một trong những người như thế. Nhưng khác với nhiều người, anh đi tìm việc làm, là để tìm tòi, học hỏi rồi về quê khởi nghiệp.
Hội Nông dân TP.Tam Kỳ đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ, đặc biệt là thành lập các tổ hội nghề nghiệp để liên kết sản xuất, giúp nông dân hình thành tư duy sản xuất theo chuỗi giá trị.
Ngoài việc vận động cán bộ, hội viên, nông dân triển khai phòng chống dịch bệnh Covid-19, các cấp Hội Nông dân trên địa bàn Núi Thành còn xây dựng, phát triển các mô hình kinh tế hiệu quả, trong đó có mô hình trùn quế, nuôi gà ta thả vườn đã mang lại thu nhập cao cho nông dân nơi đây.
Nhờ tiếp cận kịp thời nguồn vốn tín dụng chính sách, người dân trên địa bàn huyện Phước Sơn có được cơ hội vươn lên, thoát nghèo.
Ổi lê Đài Loan là giống ổi dễ trồng, thời gian sinh trưởng ngắn, tỷ lệ đậu trái và năng suất cao, thu hoạch quanh năm, kháng sâu bệnh tốt, ổi giòn ngọt, nhiều dinh dưỡng. Mô hình này đã giúp hộ nông dân Lê Thị Sáu trú tại tổ dân phố số 01, thị trấn Khâm Đức, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam có thu nhập ổn định.
Phong trào “nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi” luôn được Hội nông dân xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành triển khai mạnh mẽ trong cán bộ hội viên và tạo điều kiện hỗ trợ về vốn để nông dân mở rộng mô hình SXKD vươn lên làm giàu chính đáng. Vì vậy, trên địa bàn xã đã xuất hiện nhiều tập thể, cá nhân với mô hình phát triển kinh tế đem lại hiệu quả cao.
(QNO) - Vườn bưởi da xanh của nông dân Nguyễn Ngọc Chinh (45 tuổi, thôn Nhì Lưu, xã Quế Lưu, Hiệp Đức) mang lại thu nhập hơn 100 triệu đồng mỗi năm.
Trồng cây ăn quả tại xã Ba, huyện Đông Giang trong thời gian gần đây có xu hướng ngày càng phát triển, góp phần tạo ra công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho nông dân địa phương. Trong các loại cây ăn quả đó cũng phải nói đến cây Cam, đặc biệt là giống cam vinh, một loại cây có múi được ưa chuộng hiện nay, bởi loại cây này rất thích nghi với khí hậu của địa phương, cũng như nhu cầu người tiêu dùng.
Xuất thân trong một gia đình nông dân hoàn cảnh khó khăn; sau gần 20 năm bôn ba nơi “đất khách”; năm 1998 anh Nguyễn Xuân Cần cùng với gia đình quay về quê hương thuộc thôn An Trân, xã Bình Hải, huyện Thăng Bình và đến năm 2008 anh “bén duyên” với nghề nuôi tôm, mang lại nguồn thu nhập lớn cho gia đình.
Đó là mô hình kết hợp vườn Hồ tiêu với ao chuồng của gia đình anh Nguyễn Văn Hùng tại khối phố Bình Hòa, thị trấn Tân Bình, Huyện Hiệp Đức.
|
|
|
|
Chuyên mục Diễn đàn các cấp hội nông dân (7-10-2021)
Đang truy cập :
14
•Máy chủ tìm kiếm : 1
•Khách viếng thăm : 13
Hôm nay :
342
Tháng hiện tại
: 12428
Tổng lượt truy cập : 6778071
|
|