Tam Kỳ phát triển kinh tế nông nghiệp: Hướng đến sinh thái, công nghệ cao

TP.Tam Kỳ rất quan tâm đến phát triển kinh tế nông nghiệp. Nhiều cơ chế, chính sách được thành phố đưa ra nhằm tạo cú hích cho nền nông nghiệp, nâng cao giá trị dựa trên công nghệ cao theo hướng sinh thái, thông minh.

Cơ ngơi bạc tỷ của lão nông Phạm Ngọc Thành, ở thôn Hòa Thạch, xã Đại Quang, Đại Lộc, Quảng Nam.

Quảng Nam: Nông dân tỷ phú đi xe hơi xịn, chăm làm việc thiện

Đó là lão nông Phạm Ngọc Thành, 68 tuổi, ở thôn Hòa Thạch, xã Đại Quang (huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam), nổi tiếng là một nông dân, doanh nhân thành đạt khởi nghiệp từ một chỉ vàng cưới. Thế nhưng, bằng nghị lực và ý chí của người lính, ông đã biến vùng đất đồi núi thành cơ ngơi bạc tỷ nhờ kinh tế vườn rừng, kết hợp với ngành chế biến gỗ.

Đầm sen phát triển xanh tốt trên ruộng ngập được cải tạo

Cải tạo ruộng ngập để trồng sen

Thấy được việc canh tác không hiệu quả trên những chân ruộng thấp của người dân, các anh Nguyễn Văn Hiền (SN 1982) và Lê Minh Phát (SN 1991, cùng thị trấn Nam Phước, Duy Xuyên) đã mạnh dạn đầu tư cải tạo để xây dựng mô hình kinh tế mới.

Mô hình trồng rau sạch của HTX Nông nghiệp - du lịch - dịch vụ Đại Bình

Nông Sơn - Nông dân góp vốn trồng rau sạch

Nhiều thanh niên ở Nông Sơn đã mạnh dạn góp vốn đầu tư, biến diện tích đất sản xuất kém hiệu quả thành vùng trồng rau an toàn. Mô hình này mở ra hướng đi mới, khơi dậy niềm tin cho sản phẩm rau an toàn tại địa phương.

Vườn chuối lùn của ông Phan Đình Nhơn ở thôn Tiên Tráng, xã Tiên Hà (Tiên Phước)

Tiên Phước, những tấm gương nông dân sản xuất kinh doanh giỏi từ đất làng

Nhờ biết cách khai thác lợi thế về điều kiện đất đai ở địa phương, chọn cây trồng, vật nuôi thích hợp, nhiều nông dân huyện Tiên Phước đã trở thành nông dân SXKD giỏi tiêu biểu của xã.

Anh Hạ Văn Nam kiếm tra trứng cút lộn trước khi xuất bán

Nuôi đàn chim cút 16 vạn con đẻ đều đều, bỏ túi mỗi năm hơn 2 tỷ

Với giá bán chim cút giống mới nở là 700 đồng/con; 5.000 - 5.500 đồng/chục quả trứng cút lộn, 3.500 đồng/chục quả trứng thường; 12.000 đồng/1 chim bố mẹ thải loại… bình quân mỗi năm anh Nam thu về khoảng trên 2 tỷ đồng.

Vườn bí sạch của ông Hoạch, mô hình đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất ở xã Tam Hòa.

Phát triển kinh tế nhờ nông sản sạch

Chuyên trồng các loại nông sản sạch từ khổ qua, cải, đậu phụng... vài năm gần đây ông Trần Hoạch (thôn Đông Thạnh Tây, xã Tam Hòa, Núi Thành) gặt hái thêm nhiều thành công nhờ mô hình trồng bí xanh không sử dụng hóa chất hay loại thuốc trừ sâu nào.

Anh Nguyễn Văn Linh - con trai ông Thanh thu hoạch hạt sen. Ảnh: HỒ QUÂN

Khai phá đất hoang làm kinh tế

(QNO) - Tận dụng phần đất bỏ hoang tại địa phương, ông Nguyễn Văn Thanh (73 tuổi, thôn 4, xã Bình Giang, Thăng Bình) khai phá để kết hợp trồng sen và nuôi cá. Mô hình này nhiều năm qua mang lại hiệu quả kinh tế, được chính quyền đánh giá cao.

CCB Phùng Tấn Trưng với trang trại gà hơn 8.000 con

Cựu chiến binh vượt khó làm kinh tế giỏi

Trở về từ chiến trường với hai bàn tay trắng, cựu chiến binh (CCB) Phùng Tấn Trưng (khối phố Tân Khai, phường Điện Dương, thị xã Điện Bàn) vượt khó vươn lên làm giàu với mô hình nuôi gà trang trại. Không chỉ thế, ông còn tích cực tham gia các hoạt động xã hội góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

Ông Thưởng (bìa trái) thu hoạch ao cá nước ngọt.

Nông dân làm giàu

“Làm nông tuy cực nhưng dám nghĩ dám làm và có sự đầu tư hợp lý thì sẽ mau chóng thu được thành quả”. Đó là chia sẻ của ông Phùng Văn Thưởng (trú thôn Vĩnh Xuân, xã Bình Trung, huyện Thăng Bình) - người đang thành công với trang trại chăn nuôi và phong trào liên kết sản xuất...

Anh Luận đang thu nhặt trứng chim cút. Ảnh: M.L

Ổn định kinh tế nhờ nuôi chim cút

(QNO) - Xuất thân là một thợ điện nhưng lại bén duyên với chim cút, anh Lâm Văn Luận (xã Bình Phục, huyện Thăng Bình) đang phát triển hiệu quả mô hình nuôi chút đẻ trứng.

Người dân thu hoạch chuối

Thoát nghèo nhờ trồng chuối tiêu

Những năm gần đây, trên địa bàn xã Chà Vàl (Nam Giang), nhiều hộ đã thoát nghèo nhờ trồng cây chuối tiêu bản địa.

Ảnh: Khu gia trại chăn nuôi Gà, Vịt, Ao cá và vườn cây dược liệu  của chị Hốih Thị Đên thôn Arầng I, xã Axan.

Hội viên nông dân làm kinh tế giỏi

Trong những năm qua, phong trào hội viên nông dân tham gia phát triển kinh tế hộ gia đình vươn lên xoá đói giảm nghèo đã được nhân rộng trên địa bàn xã Axan, huyện Tây Giang. Từ các mô hình phát triển kinh tế đã có nhiều hộ điển hình thoát nghèo, vươn lên làm giàu như hộ gia đình Hốih Thị Đên, ở thôn Arầng I, xã Axan, huyện Tây Giang với mô hình phát triển kinh tế tổng hợp trên chính mảnh đất quê hương mình.

  Trang trước  1 2 3 4 5 6 7 8 9  Trang sau
 
Gameshow Quê mình xứ Quảng - Số 02 năm 2023 (Phường Thanh Hà, TP Hội An)

Đang truy cậpĐang truy cập : 335


Hôm nayHôm nay : 50863

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 1789895

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 14897498