Đào tạo kỹ năng bán hàng cho chủ thể OCOP

(QNO) - Ngày 30 - 31/5, Chi cục Phát triển nông thôn Quảng Nam phối hợp Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp (Bộ NN&PTNT) tổ chức chương trình đào tạo kỹ năng phát triển thị trường; quảng bá, xúc tiến thương mại cho chủ thể OCOP và các điểm, trung tâm bán hàng OCOP.

GS.TS Nguyễn Thị Lan, Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam phát biểu tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa XV. Ảnh: QH.

6 giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nông nghiệp

GS.TS Nguyễn Thị Lan, Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho rằng, nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trò then chốt đối với ngành nông nghiệp.

Cánh đồng lúa hữu cơ ở thôn Võng Nhi. Ảnh: T.Việt

Lúa hữu cơ, định vị "tọa độ" ở đâu?

Đã được 3 vụ mùa, hơn 10 hộ dân ở thôn Võng Nhi (xã Cẩm Thanh, Hội An) canh tác lúa hữu cơ. Chuyện từ cánh đồng lúa hữu cơ chỉ 7.000m2 này đặt ra câu hỏi: đâu là “tọa độ” cho một không gian sinh thái mà lâu nay chính quyền Hội An khuyến khích phát triển?

Hơn 100 chủ vườn, chủ trang trại tham gia tập huấn trang bị kiến thức về giải pháp nuôi trồng theo hướng an toàn sinh học. Ảnh: M.L

Phát triển kinh tế vườn, trang trại theo hướng hữu cơ

(QNO) - Thực hiện Nghị quyết 35 của HĐND tỉnh, thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh định hướng cho các địa phương, chủ vườn, trang trại phát triển kinh tế theo hướng hữu cơ, bền vững.

Điện Bàn cần liên kết chuỗi giá trị trong sản xuất

"TAM NÔNG" Ở VÙNG ĐẤT PHÙ SA - Bài 3: Mơ ra biển lớn

(QNO) - Điện Bàn, từ 420 năm trước đã là vùng đất trù phú của xứ Đàng Trong, sản xuất nông nghiệp tạo nên nhiều sản phẩm có tiếng tăm. Giờ đây Điện Bàn đang hướng đến nền kinh tế nông nghiệp hiện đại, bắt đầu với các sản phẩm mang thương hiệu địa phương nhưng ấp ủ giấc mơ ra biển lớn thị trường hàng hóa.

Một cánh đồng hoa màu ven châu thổ Thu Bồn, thuộc Điện Bàn.

"TAM NÔNG” Ở VÙNG ĐẤT PHÙ SA - Bài 1: Khơi dậy sức dân

(QNO) - Điện Bàn, vùng đất hình thành từ châu thổ Thu Bồn, từng được nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường ví như “đứa con phù sa”. Đứa con ấy đã lớn lên thành thị xã, với công nghiệp và đô thị hóa mạnh mẽ nhưng nông nghiệp - nông dân - nông thôn (gọi tắt là “Tam nông”) vẫn là nguồn mạch nuôi dưỡng vùng đất này phát triển bền vững.

Mô hình nuôi bò của nông dân Điện Quang (Điện Bàn)

“TAM NÔNG” Ở VÙNG ĐẤT PHÙ SA - Bài 2: Trụ đỡ của nền kinh tế

(QNO) - Nông nghiệp Điện Bàn phát triển, xây dựng nông thôn mới bền vững, nông dân là chủ thể của quá trình sản xuất đã góp phần phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, trở thành trụ đỡ cho nền kinh tế thị xã, đặc biệt trong thời điểm dịch COVID-19, nông nghiệp là “cứu cánh” an sinh đời sống.

Trang trại chăn nuôi gà Bình Minh tại thôn Vĩnh Trinh, xã Duy Hòa (Duy Xuyên) là đơn vị đầu tiên chuyển đổi số trong chăn nuôi trang trại trên địa bàn Quảng Nam. Ảnh: T.CHÂU

Chuyển đổi số trong chăn nuôi: Gà ở phòng lạnh, nghe nhạc

Lâu nay, chăn nuôi trang trại ở các địa phương vẫn gặp những khó khăn về bảo vệ môi trường, thực hiện truy xuất nguồn gốc, xây dựng chuỗi liên kết... Từ thực tế này, Quảng Nam bắt đầu thí điểm hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi số trong quản lý chăn nuôi.

Vùng sản xuất lúa giống của HTX nông nghiệp Bình Đào. Ảnh: H.LIÊN

Xây dựng vùng sản xuất lúa giống Bình Đào

Ứng dụng khoa học - công nghệ sản xuất lúa giống theo mô hình liên kết bền vững tại xã Bình Đào (Thăng Bình) mở thêm hướng đi mới cho ngành nông nghiệp địa phương.

Anh Phạm Kiệt cho biết, trồng sen tăng gấp 5 lần so với trồng cây lúa

Trồng sen trên đất lúa, nông dân thu lãi cao

VOV.VN - Hiện nay, nhiều hộ dân ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam đã chuyển những diện tích đất lúa kém hiệu quả sang trồng sen. Trồng sen ngoài việc tạo cảnh quan làm nên vẻ đẹp riêng cho vùng quê còn đem lại hiệu quả kinh tế giúp người dân khấm khá.

Bánh ú tro phục vụ Tết Đoan ngọ. Ảnh: N.P

Rộn ràng hương vị Tết Đoan ngọ

(QNO) - Tết Đoan ngọ (mùng 5 tháng 5 âm lịch) tồn tại từ lâu trong văn hóa dân gian phương Đông và có ảnh hưởng đến sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của người Việt. Tùy phong tục, tập quán, Tết Đoan ngọ trở thành nét văn hóa vùng miền rất riêng.

Vùng sản xuất lúa giống của HTX nông nghiệp Bình Đào. Ảnh: H.LIÊN

Xây dựng vùng sản xuất lúa giống Bình Đào

Ứng dụng khoa học - công nghệ sản xuất lúa giống theo mô hình liên kết bền vững tại xã Bình Đào (Thăng Bình) mở thêm hướng đi mới cho ngành nông nghiệp địa phương.

Nuôi cua giáp chi phí thấp, thu nhập cao

Nuôi cua giáp chi phí thấp, thu nhập cao

Sau nhiều năm đi làm ăn xa tận tỉnh Cà Mau, nhưng không hiệu quả, năm 2010 anh Dương Văn Nhựt, sinh năm 1980 trở về quê tại tổ 1, thôn Cổ Linh, xã Bình Sa, huyện Thăng Bình để khởi nghiệp nuôi trồng thủy sản.

  Trang trước  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10  Trang sau
 
Gameshow Quê mình xứ Quảng - Số 02 năm 2023 (Phường Thanh Hà, TP Hội An)

Đang truy cậpĐang truy cập : 0


Hôm nayHôm nay : 16467

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 125066

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 18305827